CÁC LỖI THƯỜNG GĂP | CÁCH KHẮC PHỤC |
---|---|
Biến tần điều khiển động cơ chạy giật giật | Mất áp ra hoặc áp ra 3 pha không cân bằng → liên hệ sửa chữa |
Biến tần điều khiển motor rất nóng khi chạy | Dòng ra motor cao kiểm tra lại phần cài đặt biến tần |
Biến tần khi chạy báo lỗi ngắn mạch | Công suất hoặc board mạch biến tần hư → liên hệ sửa chữa |
Biến tần khi chạy báo lỗi chạm đất | Board mạch biến tần hư → liên hệ sửa chữa |
Biến tần chỉ chạy được ở tần số thấp, chạy tần số cao báo lỗi OC | Biến tần bị lão hóa hoặc board mạch hư → liên hệ sửa chữa |
Biến tần chạy nhưng không có áp ra | Biến tần bị hư công suất và board mạch → liên hệ sửa chữa |
Biến tần chạy có tải báo lỗi thấp áp | Kiểm tra lại contactor, CB cấp nguồn (tiếp điểm tiếp xúc không tốt) |
Biến tần chạy chập chờn | Kiểm tra lại dây điều khiển |
Biến tần chạy CB nguồn nhảy | Biến tần bị ngắn mạch → liên hệ sửa chữa |
Biến tần báo quá nhiệt | Kiểm tra lại quạt làm mát → thay quạt nếu quạt hư |
Biến tần báo lỗi quá tải | Board mạch hư → liên hệ sửa chữa |
Biến tần báo lỗi quá dòng trong lúc chạy oC3 | Tải thay đổi đột ngột: kiểm tra lại phụ tải, cài đặt lại biến tần |
Biến tần báo lỗi quá dòng lúc tăng tốc oC1: (dòng điện > 180 – 200% dòng định mức) | Cài đặt lại thời gian tăng tốc phù hợp: Biến tần chạy khi motor chưa dừng hẳn: chờ motor dừng rồi chạy hoặc cài biến tần chạy ở chế độ bắt tốc độ ( tracking / fly start) |
Biến tần báo lỗi quá dòng lúc giảm tốc oC2 | Cài lại thời gian giảm tốc phù hợp |
Lỗi đầu ra | Kiểm tra lại dây nối từ biến tần đến motor |
Biến tần không báo lỗi nhưng không chạy được | Kiểm tra lại lệnh chạy của biến tần bằng một trong các phương pháp dưới đây: |
Biến tần chạy lúc nhanh lúc chậm, lúc lên tần số lúc giảm tần số | Kiểm tra lại phần điều chỉnh tần số |
Biến tần báo quá áp | Kiểm tra lại áp nguồn |
Biến tần báo mất pha đầu vào | Kiểm tra nguồn 3 pha đầu vào (kiểm tra lại các CB và Contactor cấp nguồn) nếu tất cả đếu tốt thì biến tần hư board → ta có 2 phương án xử lý |